Categories: Du học

Một số nét tính cách đặc trưng của người Nhật trong văn hóa giao tiếp

Tinh thần kỷ luật đi đôi với giáo dục

Người Nhật nổi tiếng là có kỷ luật, cho dù sự kỷ luật đó bắt nguồn từ hoàn cảnh sinh sống khó khăn, từ việc nghĩ tới lợi ích chung hay từ văn hóa v.v… đã trở thành như tự giác, nhưng không phải cứ thế thì 100% con người trong xã hội này sẽ trở thành kỷ luật. Mà những người làm luật, những đoàn thể… đều phải suy tính, ghi ra rất chi tiết các quy luật và phổ biến rộng rãi để mọi người tuân theo

Người Nhật nổi tiếng là dặn dò chi tiết nhất so với các dân tộc khác. Xe điện lúc nào cũng thông báo mở cửa bên nào, xin lưu ý đừng để quên hành lý, khi bước ra coi chừng khoảng cách giữa toa xe và thềm ga…

Lễ nghĩa – Lịch sự

Ai cũng thấy là người Nhật rất lễ nghĩa, chào nhau không phải một lần mà đôi khi năm lần bẩy lượt. Ăn mặc lịch sự, nói năng nhỏ nhẹ, không phải lúc nào cũng to tiếng như chửi nhau như giữa lính Nhật thời Thế Chiến Thứ 2 với nhau hay với người bị họ thống tri… Trừ một số giới trẻ ăn mặc lố lăng, người đi làm đều ăn mặc lịch sự, nhìn ngoài đường không thể nào đoán được họ làm việc gì, áo quần luôn sạch sẽ, khi vào nơi làm mới thay quần áo làm việc lao động, nên đôi khi chỉ là nhân viên làm vệ sinh, đổ rác.

Lạnh nhạt – Thân thiện

Có nhiều người đã nhận xét là người Nhật “lạnh nhạt”, có lẽ điều đó cũng đúng, nhưng chỉ đúng một nửa với hầu hết những người Nhật mới quen. Còn khi quen lâu thì họ sẽ vượt qua được ranh giới e dè, cởi bỏ được “mặt nạ” và tỏ ra thân thiện hơn.
Cứng rắn – Hay khóc?

Khi làm việc với người Nhật, ai cũng thấy là người Nhật rất trọng nguyên tắc, đến độ như khó tính và cứng rắn, nhưng mặt khác họ cũng dễ rung cảm với thiên nhiên và nhân tình nên hay khóc lắm, nhất là phụ nữ. Họ trọng kỷ luật, khi tham gia một tổ chức nào là họ tuân thủ mọi điều lệ một cách chặt chẽ. Nơi công cộng, họ luôn kiên nhẫn xếp hàng chứ không chen lên. Hình ảnh thường thấy nhất là các tiệm ăn đông khách, người Nhật sẵn sàng xếp hàng cả tiếng đồng hồ. Trong cuộc sống xã hội công nghiệp, họ thường cố gắng giữ đúng giờ, nhất là trong giao ước làm ăn.

Làm việc có phương pháp, cần cù, cẩn thận, không ganh t

admin

Comments are closed.

Recent Posts

  • Giáo dục

Dạy kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động nhóm 

Dạy kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi, trong giai đoạn này, các bé bắt đầu nhận thức rõ hơn…

2 days ago
  • Giáo dục

5 Lợi ích của việc dạy trẻ kỹ năng sống tự lập từ sớm

Dạy trẻ kỹ năng sống tự lập từ sớm mang lại nhiều lợi ích to lớn, giúp trẻ phát triển…

1 week ago
  • Giáo dục

Các phương pháp quản lý thời gian hiệu quả nhất cho việc xử lý nhiều công việc cùng lúc

Phương pháp quản lý thời gian hiệu quả nhất cho việc xử lý nhiều công việc cùng lúc thường được…

3 weeks ago
  • Giáo dục

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non qua các tình huống thực tế

Trong thời đại hiện nay, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày càng trở nên quan trọng.…

3 weeks ago
  • Giáo dục

E-learning trong đào tạo văn hóa doanh nghiệp cho nhân viên mới

Việc đào tạo văn hóa doanh nghiệp cho nhân viên mới là một yếu tố quan trọng giúp họ hòa…

4 weeks ago
  • Giáo dục

Những điểm mạnh của chương trình giảng dạy tại trường phổ thông quốc tế

Trong bối cảnh giáo dục ngày càng hội nhập toàn cầu, các trường phổ thông quốc tế đang trở thành…

1 month ago