Nhận thức và nhu cầu nguồn lực của ngành thương mại điện tử – P2

5 years ago

 

Bảo vệ người tiêu dùng

Trong THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, thông tin về hàng hoá đều là thông tin số hóa nên dễ xuất hiện khả năng bị nhầm lẫn về cơ sở dữ liệu, về các hoạt động phi pháp

trên mạng… Vì thế xuất hiện nhu cầu phải có một trung gian đảm bảo chất

lượng (quanlity guarantor) hoạt động hữu hiệu và ít tốn kém. Đây là một khía

cạnh cơ chế đáng quan tâm của THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ đang được chú ý ngày càng nhiều trước thực tế các rủi ro ngày càng gia tăng.

Tiêu chuẩn hoá công nghiệp và thương mại

Đứng trên quan điểm THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ thì tiêu chuẩn hoá trong THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ sẽ là: tạo ra các chuẩn mực về văn bản pháp lý, hợp đồng thương mại được liên thông

trên mạng, thống nhất các khái niệm, thuật ngữ, ký hiệu , mã hoá… góp phần cho hoạt động THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ được thuận tiện, thống nhất hoá, đơn giản hoá đảm bảo

tính tương hợp trong các thiết bị, sản phẩm phần cứng, phần mềm.

Hạ tầng cơ sở pháp lý

Vấn đề pháp lý được coi là mang tính xuyên suốt và liên quan đến mọi mặt hoạt động của THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Để tạo điều kiện cho các hạ tầng cơ sở phát triển

đồng bộ thì các vấn đề pháp lý cần phải quan tâm là: khung pháp luật thương

mại thống nhất, bảo vệ sở hữu trớ tuệ, bảo vệ bí mật cá nhân (bảo vệ bí mật

riêng tư), an ninh, an toàn, thanh toán điện tử, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ

mạng thông tin và thông tin trên mạng, giải quyết tranh chấp.

An ninh quốc gia và đảm bảo an ninh trong THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bất kể một quốc gia nào, dù tham gia hoạt động kinh tế dưới một hình thái nào đi chăng nữa thì mục tiêu đầu tiên là phải đảm bảo an ninh quốc gia

trong kinh tế, xã hội. Để THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ có thể hoạt động hữu hiệu thì điều quan trọng

cần phải: đảm bảo an ninh văn hoá, đảm bảo an ninh, an toàn thông tin.

Vai trò Chính phủ và quản lý Nhà nước về THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Đối tượng và phạm vi quản lý nhà nước về THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ là vấn đề rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội. Đồng thời cần xác

định quản lý Nhà nước về THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ thuộc loại hình quản lý xã hội và là một kiểu quản lý Nhà nước có tính phức hợp, đan xen của cả ba hình thức quản lý nêu trên.

 

TP Hồ Chí Minh là trung tâm việc làm của Việt Nam

Chỉ đứng sau Biên Hòa với tỉ lệ cạnh tranh 1/59 thì Hồ Chí Minh cũng là địa phương có tỉ lệ cạnh tranh gay gắt với tỉ lệ 1/54, tiếp đến là Đà Nẵng, Cần Thơ và Bình Dương. Trong nửa đầu năm 2015, với số lượng công việc nhiều thứ nhì và số lượng hồ sơ ứng tuyển lớn nhất cả nước, Hồ Chí Minh vẫn giữ vững vai trò là trung tâm việc làm của Việt Nam (jobs in vietnam). Và những ngành tuyển dụng nhiều nhất chính là CNTT – phần mềm, hành chính thư ký, kế toán, sản xuất và chăm sóc khách hàng. Theo thống kê cho thẩy chỉ trong nửa đầu năm nay nhu cầu tuyển dụng tăng vượt bậc ở mức 34% so với cùng kỳ năm ngoái. Chính điều này đã tạo điều kiện cho ứng viên có nhiều lựa chọn thực hiện ước mơ của mình hơn bao giờ hết. 

Các bạn có thể truy cập thêm vào website: http://vieclambank.com/ – Website chuyên tuyển dụng nhân sự cho công ty Nhật, Hàn Quốc tại Việt Nam để biết thêm nhiều thông tin việc làm.  

.

admin